top 5 bí kíp ngủ ít vẫn khỏe

Top 5 bí kíp ngủ ít vẫn khỏe – Thường nghe nói ngủ đủ mới khỏe nhưng bạn đã từng nghe nói ngủ ít vẫn khỏe chưa?  Nghe có vẻ hơi vô lý thế nhưng phương pháp ngủ này lại hoàn toàn có cơ sở khoa học.

Có thể bạn muốn biết: Top 7 Thực Đơn Tăng Cơ Giảm Mỡ Chuẩn Không Thể Bỏ Qua

Ngủ bao nhiêu giờ một ngày là đủ? Top 5 bí kíp ngủ ít vẫn khỏe

Bạn đã từng gặp phải tình trạng vô cùng mệt mỏi do ngủ không đủ. Vậy thì tại sao những người ngủ ít vẫn có thể cảm thấy khỏe mạnh như bình thường?

Những nghiên cứu trước đây về giấc ngủ cho thấy thời gian ngủ của từng lứa tuổi sẽ có sự khác biệt.

top 5 bí kíp ngủ ít vẫn khỏe

Chẳng hạn ở lứa tuổi sơ sinh cần ngủ từ 11 đến 17 giờ mỗi ngày. Trong khi ở thanh thiếu niên là từ 9 đến 12 giờ một ngày. Con ở người trưởng thành là từ 7 đến 9 giờ mỗi ngày.

Như vậy nếu với những giấc ngủ bình thường thì ở từng lứa tuổi cần đảm bảo thời gian ngủ để duy trì sức khỏe tốt nhất và luôn cảm thấy tỉnh táo.

Tuy nhiên nếu áp dụng những phương pháp ngủ  theo chu kỳ giấc ngủ đối với người trưởng thành, thì mặc dù thời gian nghỉ một ngày ít hơn nhưng vẫn đảm bảo được sức khỏe và khả năng làm việc.

Phương pháp ngủ theo chu kỳ giấc ngủ

Chu kỳ giấc ngủ là gì?

Qua nghiên cứu người ta thấy rằng một chu kỳ giấc ngủ có 5 giai đoạn và kéo dài 90 phút. Như vậy đối với sức ngủ thông thường chúng ta sẽ có một giấc ngủ với 5 đến 6 chu kỳ.

Các giai đoạn của giấc ngủ bao gồm:

+ Giai đoạn ru ngủ: là khoảng thời gian cần thiết để chúng ta bước vào giấc ngủ kể từ lúc đặt mình trên giường.

+ Giai đoạn ngủ nông:  thời gian này chiếm khoảng 50% thời lượng của một chu kì. Mặc dù đã bước vào giấc ngủ nhưng sẽ rất dễ bị đánh thức do những tác động từ môi trường xung quanh.

+ Giai ngủ sâu: chiếm khoảng 10% thời lượng mỗi chu kỳ nhưng lại rất quan trọng và quyết định đến chất lượng giấc ngủ.

+ Giai đoạn ngủ rất sâu: lúc này toàn bộ các cơ quan trong cơ thể đều được nghỉ ngơi và rất khó bị đánh thức bởi môi trường xung quanh. Thời gian ngủ rất sâu tùy thuộc vào từng cá thể.

+ Giai đoạn mơ màng: đây là giai đoạn rất dễ Thức Giấc và thường hay xuất hiện các giấc mơ.

Ngủ theo chu kỳ

Nếu bạn bị đánh thức vào giai đoạn ngủ sâu hoặc ngủ rất sâu khi thức giấc sẽ cảm thấy rất mệt mỏi. Nhưng nếu bạn thức giấc vào thời điểm chuyển tiếp giữa chu kỳ khi mặc dù ngủ ít bạn sẽ vẫn cảm thấy khỏe mạnh và tỉnh táo. Đây chính là bí kíp cho những giấc ngủ ngắn mà vẫn khỏe.

Chẳng hạn thay vì ngủ 9 tiếng, tức là 6 chu kỳ khi bạn chỉ ngủ 4,5 tiếng tức là 3 chu kì. Qua các nghiên cứu cho thấy giấc ngủ 3 chu kì và 6 chu kì đều có chất lượng tương đương.

Tuy nhiên bạn cũng không nên lạm dụng phương pháp này. Tốt nhất hãy đảm bảo rằng sẽ không ngủ ít hơn 3 chu kỳ hoặc nhiều quá 6 chu kỳ.

Cách tính thời gian thức giấc cho mỗi

Để đảm bảo bạn ngủ đúng thời gian, hãy tính toán và đặt giờ báo thức trước khi đi ngủ.

Cách tính thời gian thức dậy như sau:

Thời gian thức giấc= thời gian bắt đầu đi ngủ + (1,5× số chu kỳ) + thời gian ru ngủ

( Bạn nên quan sát trước để dự đoán được thời gian ru ngủ của bản thân)

Nếu bạn ngủ lúc 23h, dự định ngủ 3 chu kỳ và thời gian ru ngủ chừng 10 phút, vậy thì hãy đặt chuông báo vào lúc 3h40. Bạn hãy so sánh xem mình có thấy khác biệt nhiều so với những giấc ngủ thông thường không nhé.

Phương pháp đầu tiên trong top 5 bí kíp ngủ ít vẫn khỏe sẽ giúp bạn có nhiều thời gian cho để hoàn thành các công việc sắp đến deadline. Nhưng nếu không quá cấp thiết, hãy luôn dành cho mình những giấc ngủ đủ để đảm bảo sức khỏe lâu dài nha.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *